Cách Phòng Chữa Bệnh Trùn Quế

Cách Phòng Chữa Bệnh Trùn Quế

Chúng tôi xin hướng dẫn Cách Phòng Chữa Bệnh Trùn Quế cũng như đề phòng địch hại

Các chứng bệnh và Cách Phòng Chữa Bệnh Trùn Quế

thuốc trị dế nhũi
thuốc trị kiến, gián, dế trũi

1. Bệnh no hơi:

Do trùn ăn nhằm những loại thức ăn quá giàu “chất đạm” như phân bò sữa, heo… làm cho phân có mùi chua.

Sau khi cho ăn, trùn có hiện tượng nổi lên trên mặt luống và trường dài sau đó chuyển sang màu tím bầm và chết.

Cách tốt nhất khi phát hiện trường hợp này nên hốt hết phần phân lỡ cho ăn ra và tưới nước lên luống.

2. Bệnh trúng khí độc:

Do đáy chất nền đã bị thối rữa, trong thời gian dài chất nền thiếu O2 làm cho khí CO2 chiếm lĩnh hết khe hỡ của chất nền, làm trùn chui lên trên lớp mặt.

Cách khắc phục: Dùng cuốc chĩa xới toàn bộ mặt luống và tưới nước.

3. Ngoài ra thật chú trọng với các loại thuốc trừ sâu, xà bông, nước rữa chén… vì trùn sẽ lập tức chết khi tiếp xúc.

Cái loại địch hại và Cách Phòng Chữa Bệnh Trùn Quế

Cách Phòng Chữa Bệnh Trùn Quế

Vì trùn quế có một mùi hương đặc trưng, và môi trường sống ẩm ướt. Đây là môi trường lý tưởng cho mông số con trùng và động vật bò sát sinh sống.

  1. Kiến: Là địch hại nguy hiểm nhất của trùn quế. Dùng vật nhọn moi tận gốc của ổ kiến, làm sạch khu vực xung quanh trại. Mua thuốc diệt kiến Regent pha với đường hoặc mật, để trên thành luống rất hiệu quả.
  2. Cóc, nhái, rắn mối…: nên diệt tận gốc, dọn sạch khu vực nuôi.
  3. Dế nhũi: Hay còn gọi dế trũi. Cũng dùng Regent – thuốc trị dế nhũi pha với cám, để trên khay nhỏ, đặt trên luống. Diệt tận gốc.

 

Nhấn vào để download:

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT NUÔI TRÙN QUẾ

Xem Clip: hướng dẫn kỹ thuật nuôi trùn quế tại đây:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *